Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn

Thêm một lần nữa, chúng tôi rất vinh dự được giới thiệu đến chư vị đọc giả, thính giả khắp nơi. Bộ sách tham luận mang tựa đề ” Vô Thượng Niết Bàn ” Của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng. Phát hành năm đinh hợi 2007. Nhằm Phật Lịch 2553. Đây là bộ sách tham luận thứ ba, sau hai cuốn ” Phá Mê Khai Ngộ ” và ” Thanh Tịnh Tâm ” Cả ba bộ sách quí giá nầy, đều được sưu tầm và biên khảo, qua công án chiêm nghiệm và tìm cầu thật công phu khoa học sáng tỏ bằng một nhản thức tinh thông về đạo lý cứu độ nhiệm mầu của đức Thích Ca Mâu Ni Phật.

Hai bộ sách và băng đọc nêu trên, Phát hành từ năm 2005 – 2006 đã được đông đảo quí chư vị thức giả, và Phật Tử xa gần đón nhận, với tất cả tấm lòng tìm cầu trân trọng, với những kết quả tinh tấn thật lạ thường. Bộ sách và băng đọc Vô Thượng Niết Bàn nầy, của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng, qua giọng đọc của Nguyên Hà. Thêm một lần nữa, xin được hoan hi kính gởi đến các chư vị, bằng tất cả sự trân trọng cống hiến của tác giả và người đọc. Với tâm nguyện duy nhất là cầu mong sự trọn thành Phật Đạo sẽ đến với tất cả mọi người.

BBT TVHS


Mục Lục

(Âm thanh MP3) 
01 – Phần Mở Đầu. Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải 
02 – Phần Giới Thiệu, Bát Nhã Tâm Kinh Thường Lạc Ngã Tịnh 
03 – Ma-Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh 
04 – Ngũ uẩn giai không 
05 – Vậy thức uẩn có vô ngã không? (Chử Không Của Nhà Phật) 
06 Phá chấp ngã
7 – Phá Chấp Pháp Của Thế Gian
8 – TỨ DIỆU ĐẾ 
9 – Thất Bồ Đề hay Thất Giác Chi
     9b – Bát Chánh Đạo
10 – Giới Định Tuệ 
11 – Thập Nhị Nhân Duyên 
12 – Lục Độ Ba-La-Mật
13 – Tam Huệ Học và Trí Tuệ 
14 – Trí tuệ và Tam vô lậu học? 
15 – Kết quả của sự phá Chấp Pháp 
16 – Bát nhã là điều kiện tối yếu để thành Phật 
17 – Tầm quan trọng của Bát nhã 
18 – Tâm Kinh Kết Thúc Bằng Một Câu Chú: 
19 – Bản dịch Tâm Kinh sau cùng 
20 – Phần Tổng Luận Của Tâm Kinh 
21 – Chơn Đế Tục Đế 
22 Thường Lạc Ngã Tịnh 
23 – A-Lại-Da duyên khởi 
24 Chân như Duyên Khởi 
25 – Lục Đại Duyên Khởi 
26 – Pháp giới Duyên Khởi 
27 – Vậy tâm và tánh khác nhau chăng?     
28 Vài Nét Về Thiền 
29 – Y, Bát của Phật 
30 Thế nào là ma cảnh?     
31 – Tu pháp Xa-Ma-Tha Tức là tu Chỉ hoặc gọi là tu Định. 
32 – Tu pháp Tam-Ma-Bát-Đề tức là tu Quán hay là tu Trí Tuệ. 
33 – Tu pháp Thiền-Na 
34 Lục Tổ Huệ Năng 
35 – Thuyết Nhị Nguyên và Chân Lý Nhất Như 
36 – Bốn Chân Lý Tứ Diệu Đế. 
37 – Sinh diệt Tứ diệu đế     
38 – Vô sinh Tứ diệu đế 
39 -Vô lượng Tứ diệu đế 
40 – Vô tác Tứ diệu đế 
41 – Ngài Huyền Trang     
42 – Vài Nét Về Kim Cang Bát Nhã Ba-La-Mật Kinh     
43 – Lời Kết

Chư Phật ra đời chỉ vì một đại sự nhân duyên là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”.
Kinh Pháp Hoa.

“Bản lai diện mục, Niết Bàn diệu tâm”
Kinh Hoa Nghiêm

” Đức Phật nói pháp nhiều vô lượng là vì độ tất cả tâm phiền não của chúng sinh, còn Ngài không có tâm phiền não nên không cần tất cả pháp. Sở dĩ Ngài nói như vậy là vì Đức Phật đã sạch hết phiền não nên không cần pháp, như người hết bệnh không cần thuốc”.
Lục Tổ Huệ Năng.

”Tất cả chúng sinh đều có đầy đủ trí tuệ của Như Lai, nhưng vì vọng tưởng, chấp trước che lấp nên không nhận ra. Nếu lìa vọng tưởng thì Nhất thiết Trí, Tự nhiên Trí, Vô ngại trí hiển bày”.

Kinh Hoa Nghiêm

This entry was posted in Sách Truyện. Bookmark the permalink.